Thoát vị đĩa đệm là cụm từ được nhắc đến khá nhiều trong thời gian gần đây vì bệnh đang có xu hướng trẻ hóa. Việc điều trị bệnh thường trải qua rất nhiều phương pháp và giai đoạn nhưng nếu không thấy có các dấu hiệu phục hồi thì phẫu thuật sẽ là biện pháp cuối cùng được các bác sĩ chỉ định áp dụng cho bệnh nhân để tránh các biến chứng nguy hiểm sau này.
Mục đích chính của phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm bằng phẫu thuật là lấy đi phần thoát vị đang gây chèn ép lên các rễ thần kinh xung quanh. Trong giai đoạn đầu thì bệnh nhân sẽ được điều trị bằng các phương pháp không xâm lấn như sử dụng thuốc, vật lí trị liệu....Khi trải qua 6 tháng mà tình trạng bệnh không có chuyển biến tích cực thậm chí có nguy cơ gây nguy hiểm cho người bệnh thì sẽ áp dụng phương pháp điều trị cuối cùng là phẫu thuật.
Tuy nhiên người bệnh cũng không nên quá lo lắng vì tỉ lệ thành công khi mổ thoát vị đĩa đệm khá cao, khoảng từ 80 - 90%
Hạn chế vận động mạnh, tư thế xấu ảnh hưởng đến cột sống
Tích cực tập vật lí trị liệu, những bài thể dục cho người thoát vị đĩa đệm theo hướng dẫn của bác sĩ.
Bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể trong bữa ăn hằng ngày, nhất là canxi.
Không làm việc quá sức, nên có chế độ nghỉ ngơi hợp lí, đồng thời tránh xa các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá.
Người bệnh không nên chủ quan khi thấy các dấu hiệu ban đầu của bệnh, vì việc phát hiện sớm sẽ khiến cho người bệnh khỏi phải chịu những đau đớn khi phẫu thuật cũng như tiết kiệm được nhiều chi phí, ngoài ra còn tránh được những biến chứng khó lường.
Bài viết liên quan: Biểu hiện bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống cổ
Những điều cần lưu ý trước khi phẫu thuật thoát vị đĩa đệm
![]() |
Điều trị thoát vị đĩa đệm bằng phẫu thuật |
Mục đích chính của phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm bằng phẫu thuật là lấy đi phần thoát vị đang gây chèn ép lên các rễ thần kinh xung quanh. Trong giai đoạn đầu thì bệnh nhân sẽ được điều trị bằng các phương pháp không xâm lấn như sử dụng thuốc, vật lí trị liệu....Khi trải qua 6 tháng mà tình trạng bệnh không có chuyển biến tích cực thậm chí có nguy cơ gây nguy hiểm cho người bệnh thì sẽ áp dụng phương pháp điều trị cuối cùng là phẫu thuật.
Những biến chứng khi phẫu thuật thoát vị đĩa đệm
Bất kì một ca phẫu thuật nào cũng có những rủi ro, biến chứng, phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cũng vậy. Đa số người bệnh đều có chung suy nghĩ là phẫu thuật là có thể chữa khỏi bệnh nhưng thực tế thì vẫn tiềm ẩn những biến chứng trong và sau quá trình phẫu thuật. Những biến chứng thường thấy khi phẫu thuật điều trị thoát vị đĩa đệm là:- Nhiễm trùng, viêm vết mổ
- Mô mềm xung quanh bị tổn thương, gây đau đớn
- Rách màng cứng khi phẫu thuật dẫn đến rò rỉ dịch não tủy
- Có khả năng tái phát bệnh sau quá trình phẫu thuật
Tuy nhiên người bệnh cũng không nên quá lo lắng vì tỉ lệ thành công khi mổ thoát vị đĩa đệm khá cao, khoảng từ 80 - 90%
Làm gì sau khi mổ thoát vị đĩa đệm
Khoảng thời gian sau khi phẫu thuật rất quan trọng, ảnh hưởng nhiều đến quá trình điều trị bệnh nên người bệnh cần phải biết giữ gìn, nghỉ ngơi hợp lí:Hạn chế vận động mạnh, tư thế xấu ảnh hưởng đến cột sống
![]() |
Những lưu ý sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm |
Tích cực tập vật lí trị liệu, những bài thể dục cho người thoát vị đĩa đệm theo hướng dẫn của bác sĩ.
Bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể trong bữa ăn hằng ngày, nhất là canxi.
Không làm việc quá sức, nên có chế độ nghỉ ngơi hợp lí, đồng thời tránh xa các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá.
Người bệnh không nên chủ quan khi thấy các dấu hiệu ban đầu của bệnh, vì việc phát hiện sớm sẽ khiến cho người bệnh khỏi phải chịu những đau đớn khi phẫu thuật cũng như tiết kiệm được nhiều chi phí, ngoài ra còn tránh được những biến chứng khó lường.
Bài viết liên quan: Biểu hiện bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống cổ
0 nhận xét: